Trong công trình nhà ở dân, việc chống thấm nhà vệ sinh không tốt đôi khi dẫn đến nhiều chuyện phiền toái sau khi đưa vào sử dụng. Nếu bạn ko có điều kiện để tìm dịch vụ ve sinh cong nghiep thì hãy thử xem những cách dưới đây.
Có một cách cổ điển mà hiệu quả mà các cụ nhà ta từ xưa vẫn sử dụng. Đó là đun nóng nhựa đường rồi tráng lên nền nhà vs trước khi láng xi măng nền và trát lót.
Vấn đề của chúng ta ở đây (so với các trường hợp các cụ đã sử dụng) là liên kết giữa lớp xi măng láng nền với sàn BTCT cũng như lớp trát lót với tường ( chỉ 5-10 cm chân tường) bị giảm đáng kể so với khi không tráng nhựa đường.
Vậy theo các bác, pp này ảnh hưởng thế nào tới kết cấu và độ bền của công trình.
Thấm nhiều nhất và đau đầu nhất là từ bên dưoi cái bế xí bệt.
Khi đúc bê tông sàn nhà vệ sinh, người ta dể lại cái lỗ cho lắp các ống nước cấp và nước thải ,kể cả bệ xí. Ngày xưa dùng ống gang, rồi ống sành, xấu nhưng lại dể bít khe hở giữa ông và lỗ sàn đã chừa sẵn. nay dung ống nhựa rất nhiều. Thợ chỉ dùng vữa XM cát để chèn quanh ống này. Khi lắp các thiết bị, thợ lắp bệ xí chẳng hạn ,thường có thể phải điều chỉnh, cưa ngắn đoạn nhô lên của ống nhựa, Lúc đó đã làm lỏng liên kết vữa quanh ống, sau này nước cứ thấm quanh ống mà xuông đáy sàn nghĩa la xuống trần của tầng dưới.
Cách chữa cũng như cách làm đúng ngay từ đầu là sau khi bít khe bằng vữa XM-cát cẩn thận phải dùng keo gốc polyurethane (không dùng gốc silicon) , ví dụ như Sikaflex của Hãng Sika mà bơm quanh chố tiếp xúc ngaoi ống với sàn bê tông.
Ngoài ra cũng phải có lớp vữa XM Chống thấm và tạo độ dốc nghiêng của sàn về miệng ống cống nữa. Có lớp chống thấm gốc bitum thì tốt mà không có thì tôi thấy qua thực tế XD ở nhiều khách sạn và nhà dân thì các biện pháp nêu trên cũng đủ rồi.
Xem thêm dịch vụ vệ sinh công nghiệp của công ty Nam Việt Đức
0 Response to "Chống thấm nhà vệ sinh"
Đăng nhận xét